☞ © Kim Cương Vlogs: Chuyên trang chia sẻ video Kiến thức Ngữ Văn THCS –
☞Đăng kí kênh để cập nhật video mới nhất:
☞Fanpage: Rất cảm ơn các anh chị, các bạn đã ủng hộ Kênh trong suốt thời gian qua.
🔜 Kim Cương Vlogs – Nhớ “LIKE” và “ĐĂNG KÝ” kênh để theo dõi những video tiếp theo!!! Để nhận được Thông Báo Video Clip Mới Nhất của CHÚNG TÔI:
click vào 🔔Chuông 🔜Video edited by Kim Cương – Đại học quốc gia Hà Nội ★ Theo dõi Kênh Hay Mỗi Ngày: + Facebook:
+ Youtube:
Thank You! 🔔 CONTACT US: » Email: tuanna0690@gmail.com »
✖ Mọi hành vi sao chép, re-upload có thể dẫn đến việc tài khoản của bạn bị khóa vĩnh viễn.
● Nếu có bất cứ thắc mắc, khiếu nại nào về bản quyền hình ảnh cũng như âm nhạc có trong video, mong chủ sở hữu liên hệ trực tiếp với tôi qua địa chỉ Email: tuanna0690@gmail.com.
♦ Các bạn hãy nhanh tay like và subscribe để nhận được đầy đủ bộ tài liệu quan trọng, các video chữa đề và bài tập chi tiết nhất
♥Kim Cương Vlogs luôn đồng hành cùng bạn!
———–¤¤¤¤¤¤¤¤————
Phân tích tác phẩm Bài giảng Soạn bài giảng Nhân hóa
I. Nhân hoá là gì?
Câu 1: Phép nhân hóa trong khổ thơ là
(1) Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
— Ông trời trở thành dũng sĩ ra trận
(2) Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
— Cây mía trở thành người hiệp sĩ múa gươm.
(3) Kiến
Hành quân
Đầy đường.
–Kiến trở thành người chiến sĩ.
Câu 2:
Những câu văn đã cho không sử dụng phép nhân hoá, cho nên, dù có cùng một nội dung sự vật như đoạn thơ của Trần Đăng Khoa nhưng không có tính gợi cảm, không thể hiện được một cách sinh động hình ảnh các sự vật trong cơn mưa, không thể hiện được cái nhìn ngộ nghĩnh, hồn nhiên mà tinh tế của trẻ thơ; các sự vật mất đi sự gần gũi với con người, …
II. Các kiểu nhân hoá
Câu 1: Các sự vật được nhân hoá trong các câu là:
– (1) Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay.
– (2) Tre
– (3) Trâu
Câu 2:
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô, …)
b. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữlà hành động của con người).
c. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ “ơi” là cách xưng hô giữa người và người)
III. Luyện tập
Câu 1:
Phép nhân hóa thể hiện ở các từ “Bến cảng … đông vui”, “tàu mẹ, tàu con”, “xe anh, xe em”. Nhờ nhân hóa nên hoạt động của bến cảng rất sinh động. Nó nói được không khí đông vui bận rộn của chính con người đang lao động ở đây.
Câu 2:
“Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.”
Cách viết này chỉ miêu tả bến cảnh một cách chân thực khách quan, không nói được thái độ tình cảm của người viết, thế giới sự vật không gần gũi với con người.
Nguồn: https://perspectra.org
Xem thêm bài viết khác: https://perspectra.org/giao-duc/
Xem thêm Bài Viết:
- 25 PHÚT ĐỂ LÀM CHỦ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI- CỰC ĐƠN GIẢN- CỰC HOT
- Rap Về Chí Phèo | Đỉnh Cao Văn Học, Ngữ Văn lớp 11 – Tan, Kunzing
- Tiếng Anh lớp 10 – Học SGK – Unit 8: The story of My village – Writing – Task 2
- Khoa Du Lịch – Trường Đại học Duy Tân, Đà nẵng
- Quy định của Bộ Giáo dục về tổ chức dạy 2 buổi/ngày
Cảm ơn các bạn đã quan tâm đến bài giảng của chúng tôi! Đừng quên subscribe kênh youtube:
Kênh1: Kênh Hay Mỗi Ngày : https://www.youtube.com/c/kênhhaymỗingày
Ngữ văn 6 : https://bitly.vn/31l
Ngữ văn 7: https://bitly.vn/31k
Kênh2 : Kim Cương Vlogs https://bitly.vn/2uf
Ngữ văn 6: https://bitly.vn/2u8
Ngữ văn 7 : https://bitly.vn/2ug
Ngữ Văn 8: https://www.youtube.com/watch?v=nBqSlwqFy6A&list=PLqJnusxQQ5xb6eN998o7V48tnoOSbzDwc
Chia Sẻ video đến các bạn của mình để cùng nhau học tốt nhé. Còn gì chưa hiểu rõ thì đừng ngần ngại hãy comment ngay cho chúng tôi biết nhé!
.
Cô ơi cô giảng hay quá
Hay bị sai chính tả ạ mong bn sửa lại ạ
Sao ở đầu mờ thế
hay